Ngày 31/10, hãng thông tấn bán chính thức Fars cho biết, Iran và Nɡα đã ký các hợp đồng khí đốt trị giá khoảng 6,5 tỷ ᴜsԀ‌.

Các thỏa thuận mới được ký kết là một phần của biên bản ghi nhớ (MoU) với số tiền lên tới 40 tỷ ᴜsԀ‌ được ký giữa Công ty Dầu mỏ quốc gia Iran (NIOC) và tập đoàn khí đốt độc quyền Gazprom của Nɡα hồi tháng 7.

1667265445799550120

Fars  dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Iran chuyên trách về kinh tế đối ngoại Mehdi Safari bày tỏ hy vọng rằng, các nội dung còn lại trong MoU cũng sẽ được chuyển thành hợp đồng trong vòng một tháng tới và các cuộc đàm phán về những kế hoạch này đang được xúc tiến.

Ông Safari lưu ý, thỏa thuận hoán đổi khí đốt giữa hai nước cũng đang được hoàn tất, vấn đề duy nhất chưa được quyết định là chọn quốc gia trung gian để đưa khí đốt của Nɡα đến Iran.

Nhà ngoại giao trên cho biết, Iran có kế hoạch nhập khẩu khí đốt của Nɡα trong khi xuất khẩu khí đốt của nước này ra các thị trường nước ngoài, đồng thời lưu ý rằng, điều này có lợi cho Tehran vì giảm chi phí chuyển khí đốt từ các khu vực miền Nam sang miền Bắc.

Dự án chung cũng sẽ giúp tăng cường tình đoàn kết chính trị giữa Iran, Nɡα và các nước trung gian, chẳng hạn như Turkmenistan, Azerbaijan và do đó sẽ đóng góp vào sự ổn định chính trị, an ninh và hòa bình trong khu vực.

Ông Safari lưu ý, trong những ngày tới, hai nước cũng sẽ thống nhất các chi tiết của hợp đồng hoán đổi dầu và các sản phẩm hóa dầu, được thảo luận vào tháng 10 trong chuyến thăm của Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji tới Nɡα.

Theo đó, trọng tâm của hai nước trong các cuộc đàm phán là hướng tới mục tiêu hoán đổi hằng năm 10 triệu tấn dầu.

Vị chuyên gia này cho rằng, trước khi tiến hành chιến dịch qᴜân sự đặc biệt tại Ukrаιпе, khoảng 65% tổng lượng khí đốt và 55% lượng dầu của Nɡα đến châu Âu. Châu Âu từng là thị trường lớn nhất, khách hàng lớn nhất của Moscow và quốc gia này đã mất khách hàng này mãi mãi.

1667202797676267321

Khi được hỏi liệu Nɡα có thể tìm kiếm khách hàng mới ngoài châu Âu hay không, ông Birol nói rằng, điều đó sẽ không dễ dàng vì “một lượng lớn” khí đốt của Nɡα bắt nguồn từ Tây Siberia và sau đó chảy đến châu Âu qua các đường ống.

Giám đốc điều hành IEA dự đoán, việc xây dựng các đường ống khí đốt mới từ Nɡα tới Trung Quốc hoặc Ấn Độ có thể mất tới 10 năm và cần một sự đầu tư đáng kể.

1667202798974554622

Ông Birol nhấn mạnh: “Để thay thế khách hàng tiềm năng trong ngắn hạn là một giấc mơ viển vông”.

Nhưng Nɡα không phải là quốc gia duy nhất trải qua thời kỳ khó khăn. Trong cuộc phỏng vấn với   Euro News  , ông Birol đã nói về một cuộc kҺủnɡ hoảng năng lượng có quy mô rộng lớn và phạm vi chưa từng có, đang tàn phá khắp nơi trên thế giới.

Vị chuyên gia này tiết l/ộ: “Chúng ta đang ở giữa cuộc kҺủnɡ hoảng năng lượng toàn cầu. Thế giới chưa bao giờ chứng kiến một cuộc kҺủnɡ hoảng năng lượng với độ sâu và mức độ phức tạp như thế này.

Vào những năm 1970, chúng tôi gặp kҺủnɡ hoảng dầu mỏ, nhưng đó chỉ là dầu mỏ. Bây giờ, thế giới đang gặp rắc rối với dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, than đá và điện”.

Ông Birol mô tả, châu Âu là “tâm chấn” của cơn bão và mô tả việc phụ thuộc hàng thập kỷ vào nhiên liệu giá rẻ của Nɡα là một “sai lầm” của cuộc kҺủnɡ hoảng hiện nay.

1667202798816582795

Người đứng đầu IEA bày tỏ lo ngại về mùa Đông năm 2023-2024, với ba yếu tố chính: Châu Âu không có khí đốt của Nɡα, sự phục hồi kinh tế Trung Quốc và các điều kiện thắt chặt hơn trên thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Ông nói: “Mùa Đông năm nay đã khó khăn nhưng mùa Đông năm sau còn khó khăn hơn. Trong vài năm tới, chúng tôi phải sẵn sàng đối phó với giá năng lượng cao và biến động. Chúng tôi phải tìm ra giải pháp”.

Khi được hỏi về cuộc tranh luận đang diễn ra của các nhà lãnh đạo EU về vấn đề giới hạn giá khí đốt, ông Birol cho biết, đây có thể là một “ý tưởng hay”, miễn là giới hạn giá đủ rộng để khiến khối 27 thành viên trở thành khách hàng hấp dẫn đối với các nhà sản xuất LNG.

Việc lấp đầy thành công các kho dự trữ khí đốt trong năm nay (đã đầy hơn 93% công suất) là kết quả của việc châu Âu phải trả nhiều tiền hơn các khách hàng khác để mua LNG.

Giám đốc điều hành IEA giải thích: “Nếu EU đặt giới hạn giá quá thấp, thì sức mạnh cạnh tranh của khối sẽ kém hơn các khách hàng khác”.

Liên quan đến việc mua chung khí đốt – một đề xuất đã thu hút được nhiều sự quan tâm hơn giữa các nước EU – người đứng đầu IEA nhận thấy, nếu các nước châu Âu xoay sở để “trở thành một bên mua mạnh”, họ có thể bỏ thầu các khách hàng LNG khác trên khắp thế giới.’

1667202798822372711

Còn với vấn đề dầu mỏ, nguồn thu chính của Nɡα, ông Birol không giấu giếm sự không hài lòng về quyết định mới nhất của OPEC là cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày. Ông cho rằng, tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới nên hành động có trách nhiệm hơn trong thời kỳ kҺủnɡ hoảng.

Vị chuyên gia này nhấn mạnh: “Bây giờ, họ quyết định giảm sản lượng dầu của mình, điều này sẽ đẩy giá lên cao. Đó là một quyết định rất mạo hiểm và theo quan điểm của tôi, đó là một quyết định đáng tiếc”.

By admin